Tìm kiếm: Khảo cổ
Cấu tạo chi trước trông có vẻ buồn cười của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus hóa ra lại có nhiều công dụng hơn chúng ta tưởng.
Ngoài những 'tai tiếng' thì Tần Thủy Hoàng cũng là vị Hoàng đế có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của Trung Quốc trong nhiều mặt.
Các nhà khảo cổ ở miền nam nước Đức đã khai quật được xương của 1.000 nạn nhân bệnh dịch hạch từ 8 hố, tạo thành ngôi mộ tập thể lớn nhất từng được khai quật ở châu Âu.
Khi khai quật lăng mộ của Trương Phi, các chuyên gia phát hiện ra con người thật của vị tướng này khác hẳn với hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Rốt cục kho báu trong lăng mộ từng bị Tào Tháo trộm hoành tráng tới mức nào mà đủ nuôi quân trong 3 năm.
Các bức tường của Vạn Lý Trường Thành cổ đại không cao, và mục đích chính của chúng không phải là để chặn người, mà là để chặn những con ngựa chiến đi hàng ngàn dặm mỗi ngày.
Các chiến binh đất nung không phải vật tùy táng duy nhất được khai quật từ lăng mộ hàng triệu mét vuông của Tần Thủy Hoàng, còn rất nhiều bảo vật khác được phát hiện nhưng chưa từng trưng bày trước công chúng.
Trong thế giới động vật, luật rừng tôn trọng kẻ mạnh, kẻ nào có khả năng nhất thì kẻ đó đứng đầu chuỗi thức ăn. Và ai là cường quốc hàng đầu trong thế giới động vật.
Các tác phẩm này chân thực tới mức nhiều người đặt ra giả thuyết chúng thực sự được chạm khắc dựa theo gương mặt người thật.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
Những phát hiện bất ngờ trong lăng mộ Trương Phi cho thấy hậu thế đã bị các tác phẩm nghệ thuật "lừa dối" quá lâu!
Người xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ sau khi chết. Để ngăn chặn bọn trộm mộ phá hoại, người xưa cũng đã nghĩ ra nhiều cách. Có người sẽ tìm một nơi tương đối xa xôi để chôn cất sau khi chết, có người đặt nhiều cạm bẫy để ngăn chặn kẻ trộm mộ.
Sống cách nhau hàng trăm năm, tại sao Gia Cát Lượng lại biết trước được tình hình đất nước thời nhà Lý Đường và sự xuất hiện của Võ Tắc Thiên.
Bên dòng sông Tysa phía Tây Ukraine, một loài người cổ đã để lại thứ có thể giúp định hình lại dòng lịch sử.
Trong lịch sử, điều kiện y tế không phát triển khiến tuổi thọ trung bình của con người không cao. Trong thời bình, một người có thể sống đến 50, 60 tuổi là điều bình thường, nhưng trong thời kỳ chiến tranh và dịch bệnh, tuổi thọ trung bình có thể giảm xuống chỉ còn 30, 40 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo